Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com Đường đến đỉnh cao vinh quang Thu, 19 Sep 2024 01:30:34 +0000 vi-VN hourly 1 //wordpress.org/?v=4.9.6 Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/tuan-le-suc-khoe-tam-than-2019/ //volgac.com/tuan-le-suc-khoe-tam-than-2019/#respond Wed, 27 Nov 2019 07:19:22 +0000 //volgac.com/?p=18930 Mental Health Week do SWEC t?chức là một hoạt động tạo ra nhằm hưởng ứng ngày Sức Kho?Tâm Thần Th?Giới (10/10) – Ngày được thành lập bởi T?chức Y t?Th?giới (WHO) với mục tiêu thu hút s?quan tâm, giúp đ?và nâng cao nhận thức v?sức kho?tâm thần cũng như những hậu qu?mà nó gây ra trên phạm vi toàn cầu. Năm 2019, t?chức WHO muốn nhấn mạnh và truyền tải thông điệp đến với tất c?mọi người v?ch?đ?“Thúc đẩy sức kho?tâm thần và phòng chống t?tử?

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tVậy Sức kho?tâm thần (tinh thần) là gì ? – Trước hết mỗi người chúng ta cần hiểu rằng Sức kho?tâm thần là vô cùng quan trọng dù cho bạn đang ?trong giai đoạn nào của cuộc sống – t?lúc còn là tr?thơ hay đến một người trưởng thành đầy lo toan, áp lực với cuộc sống – vì sức kho?tâm thần s?quyết định cách ta đối mặt với stress, điều hoà, cân chỉnh các mối quan h?với mọi người xung quanh.

Tuy nhiên, theo thực trạng hiện nay ?Việt Nam, mọi người còn khá nhạy cảm với t?“tâm thần?có th?là do nó thường gắn liền với những hình ảnh, hành động không d?chấp nhận tại xã hội của chúng ta. Cụm t?“B?TÂM THẦN?vẫn thường xuyên được s?dụng trong giao tiếp hằng ngày với ý nghĩa tiêu cực. Thực ra, TÂM THẦN, và cách gọi đ?b?kì th?hơn của nó – TINH THẦN, vốn là một. Tuy rằng chúng ta không th?cầm nắm hay chạm vào được nhưng tâm thần vẫn tồn tại như những cơ quan khác trên cơ th? Mọi người đều có Sức kho?tâm thần cũng giống như s?hữu Sức kho?th?chất vậy. Như T?chức Y t?Th?giới (WHO) đã nói:”Không có sức kho?nếu không có sức kho?tâm thần? Và tất nhiên, tinh thần của bạn cũng có th?b?“cảm cúm?giống như cơ th?của bạn vậy. Với loạt bài viết t?định nghĩa tâm thần là gì, dấu hiệu nhận biết cho tới những giải pháp, đặc biệt là mối liên h?với hoạt động th?dục th?thao, SWEC hi vọng mang đến cho mọi người một cái nhìn thân thiện hơn, gần gũi hơn đối với vấn đ?nhạy cảm này.

 Với s?tài tr?của các mạnh thường quân, SWEC đã t?chức một cuộc vận động gây qu?cực k?ý nghĩa, mang tên “ACTIVE BEING ?Gây qu?t?những bước chân?kéo dài t?ngày 15/10 đến ngày 3/11. Chương trình dựa trên s?lượng bước chân được đăng vào cuối ngày của các bạn đ?quy đổimỗi 10 000 bước thành 10 000 đồng mà các mạnh thường quân s?tài tr? S?tiền này s?được đưa vào qu?TTU STRONG MINDS ?được SWEC lập ra nhằm h?tr?các bạn học sinh – sinh viên TTU khi gặp vấn đ?v?tâm lý – tinh thần. Trong 3 tuần diễn ra, s?kiện đã nhận được s?ủng h?đông đảo t?phía các bạn tr?trong và ngoài TTU. Đ?hoạt động thêm phần hấp dẫn cũng như tạo s?kịch tính, SWEC còn đưa ra 3 phần quà dành cho những bạn có s?bước chân cao nhất mỗi tuần và 1 phần quà đặc biệt dành cho người có tổng s?bước cao nhất trong c?s?kiện.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tSau 3 tuần với các s?đóng góp tích cực của các bạn học sinh, sinh viên, chương trình đã thống kê được một kết qu?vượt mong đợi: 1.679.415 bước, tương đương với 1.680.000 VNĐ được quyên góp vào qu?TTU Strong Minds. Trong đó, người đã đi được nhiều bước nhất là Hoa Phi Yến (Tên Facebook), cùng với 3 quán quân của mỗi tuần gồm: Huỳnh Trang (Tên Facebook), Nguyễn Vương Thanh Duy và Nguyen Anh (Tên Facebook).

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tQua chuỗi s?kiện TTU Mental Health Week 2019, SWEC hi vọng đã mang lại cho mọi người những kiến thức b?ích liên quan đến sức khỏe Tâm thần, đồng thời xây dựng được một thói quen tốt cho c?sức khỏe th?chất lẫn tinh thần. Sau cùng, SWEC xin gửi lời cám ơn chân thành đến nhà tài tr?và s?quan tâm ủng h?của các bạn học sinh sinh viên

Nguồn hình: www.who.int

]]>
//volgac.com/tuan-le-suc-khoe-tam-than-2019/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/chuyen-ve-mot-nguoi-chi-cung-la-mot-nguoi-thay/ //volgac.com/chuyen-ve-mot-nguoi-chi-cung-la-mot-nguoi-thay/#respond Wed, 02 Oct 2019 02:30:04 +0000 //volgac.com/?p=16772 Khi được hỏi rằng được chọn phiên dịch cho tàu bệnh viện lưu động của đội hải quân M? th?lĩnh Salt Cancer, hay là thành viên biên dịch của EMW, cái nào làm Nguyên t?hào nhất, Nguyên thoáng nghĩ rồi nói “không cái nào c?#8221;. Vậy còn điều gì lại đặc biệt hơn nữa với cô sinh viên rất đặc biệt này?

Phạm Hồng Gia Nguyên là sinh viên đang hoàn thành nốt những ngày cuối cùng tại Khoa Y Trường ĐH Tân Tạo trước khi cô rất xứng đáng lãnh tấm bằng tốt nghiệp Y Đa Khoa và tiếp tục k?hoạch của cuộc đời mình. Trước khi bắt đầu học chương trình C?Nhân Y Đa Khoa tại Tân Tạo, Gia Nguyên đã theo học chương trình d?b?y học tại ĐH Debrecen (Hungary) trong vòng hai năm.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
Phạm Hồng Gia Nguyên – sinh viên Y khóa 1 trường Đại học Tân Tạo

Khi đọc bảng kinh nghiệm làm việc đáng ghen t?của Gia Nguyên, hẳn ai cũng phải trầm tr?thán phục. Vậy mà khi được hỏi “Nguyên chắc phải năng động đón nhận th?thách lắm mới đạt nhiều thành công đến vậy dù vẫn còn là sinh viên thôi phải không,” Nguyên ch?cười và tr?lời…

Năng động đón th?thách h? Cũng bình thường mà…

Đó có l?là thái đ?Gia Nguyên đã dùng đ?t?tốn mà “dọn sạch” các th?thách trong hàng loạt các kinh nghiệm làm việc và cộng tác trong quãng thời gian Nguyên học tại Tân Tạo. “Thật ra thì đa s?cũng ch?xung quanh việc dịch thuật, bình thường à…”, Nguyên nói khi được hỏi v?hàng loạt các v?trí đã cộng tác.

Nhưng “bình thường” của Nguyên là những kinh nghiệm làm việc mà ngay c?những người học dịch thuật chuyên nghiệp nhiều khi còn phải “thèm”. Nguyên đã được chọn đ?phiên dịch trực tiếp cho đội y-bác sĩ của Mercy-Class Hospital Ship, một dạng bệnh viện lưu động trên tàu thuộc biên ch?của Hải Quân M?trong lần tàu này ghé thăm và làm nhiệm v?tại Đà Nẵng.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
Gia Nguyên phiên dịch trực tiếp cho đội y-bác sĩ của Mercy-Class Hospital Ship

Được biết, Mercy-Class Hospital Ship được trang b?một sân đáp trực thăng cho các nhiệm v?vận chuyển cấp cứu bệnh nhân. Ngoài ra, trên tàu có trang thiết b?đ?dùng cho một ngàn giường bệnh, có th?chăm sóc và chữa tr?nội trú cho 200 bệnh nhân cùng lúc mỗi ngày. Trên tàu còn có hai nhà máy sản xuất oxi, đầy đ?các trang thiết b?phẫu thuật, phòng xét nghiệm, cùng các thiết b?chụp quét tiên tiến.

Với những trang b?vô cùng tối tân, một đội các y tá bác sĩ s?hữu vốn kiến thức chuyên môn sâu rộng, Nguyên nói, được làm việc với h?là một dịp rất quý báu đ?học hỏi thêm.

“Mình không ch?học được tip v?cái gọi là bed-side manner, các quy tắc ứng x?khi tiếp xúc với bệnh nhân, mà còn là cách hợp tác, làm việc nhóm, cũng như cách làm việc với những người có văn hóa rất khác với nét văn hóa nơi mình sinh ra nữa.”

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
Gia Nguyên cùng đội y bác sĩ của Mercy-Class Hospital Ship

K?v?cái duyên mang mình đến với những công việc dịch thuật y khoa này, Nguyên nói không th?không nhắc đến cô, mà cũng là ch?Đặng Bích Thảo, Cựu giảng viên tại Trường ĐH Tân Tạo. Do muốn mang lại thêm nhiều cơ hội học hỏi cho các bạn đang học ?đây, ch?Thảo đã chọn ra một nhóm sinh viên đ?đào tạo nâng cao k?năng dịch thuật chuyên môn y khoa. Sau quá trình đào tạo tập huấn, Gia Nguyên cùng hai bạn sinh viên Y nữa đã được chọn đ?dịch cho Mercy-Class Hospital Ship.

Đặc biệt nhất phải là SWEC

SWEC (Safety and Wellness Committee, thường được gọi là U?Ban Sức Kho? là một hội hoạt động tại Trường ĐH Tân Tạo dưới hình thức tương đương câu lạc b? Gia Nguyên là đồng sáng lập hội, với ba mục tiêu chính là tiếp nhận, tư vấn sức khỏe c?tâm lí và th?chất, nâng cao nhận thức v?các vấn đ?sức khỏe tinh thần thường gặp thông qua hội thảo, và là nơi lắng nghe chia s?của các bạn v?các vướng mắc đang gặp phải.

Gia Nguyên cho biết, bản thân cũng là một người học Y, nên rất hiểu áp lực thường trực mà đa s?các bạn phải đối mặt. Đó cũng là lí do mà Nguyên cùng với ch?Thảo và các bạn sinh viên có cùng chung chí hướng đã thúc đẩy đ?thành lập nên SWEC hiện đã đi vào hoạt động gần hai năm nay.

Hiện tại, SWEC đã m?rộng hoạt động của hội đến tất c?mọi học sinh đang theo học tại Trường THPT Năng Khiếu ĐH Tân Tạo, và sinh viên thuộc tất c?các khoa Trường ĐH Tân Tạo ch?không ch?thu hẹp quy mô trong Khoa Y Tân Tạo nữa.

“Mình thích nhất vẫn là lĩnh vực tâm lí, đặc biệt là sức khỏe tinh thần học đường cho học sinh sinh viên. D?định sắp tới của mình là học thêm văn bằng hai v?tâm lí học. Đó cũng là lí do mà SWEC có l?là niềm t?hào lớn nhất của mình, vì làm một việc gì đó tốt đã đáng quý, nhưng làm được việc gì vừa có ý nghĩa thiết thực, vừa phù hợp với s?thích, giúp mình bước gần hơn đến mục tiêu bản thân thì càng đáng trân trọng hơn nữa.” Gia Nguyên bộc bạch.

Trong thời gian vừa qua, SWEC đã có rất nhiều các hoạt động hướng đến các bạn đang học tại trường. Các hoạt động này rất đa dạng như thành lập và đào tạo kĩ năng cho t?sơ cứu–phản ứng nhanh với các vấn đ?sức khỏe tâm lí, t?chức các buổi khám sức khỏe cho học sinh–sinh viên, khảo sát tình hình sức khỏe tinh thần của sinh viên nhằm định hướng cho các hoạt động mang lại lợi ích thiết thực?/p>

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
SWEC t?chức khám sức khỏe tại Bệnh Viện Tân Tạo

Trong tất c?các hoạt động nói trên, các phòng ban như phòng Sinh Viên V? Khoa Y, đặc biệt là thầy Thạch Nguyễn đã h?tr?rất nhiều. Những s?h?tr?này trải rộng t?đóng góp qu?hoạt động, cho đến huy động nhân lực t?các sinh viên, cho đến phòng ốc và phương tiện đưa đón… đóng một vai trò không th?thay th?trong s?thành công của SWEC.

Nói v?s?thành công của SWEC, Gia Nguyên cho biết ch?Thảo, một lần nữa, lại cũng là nguồn h?tr?vô cùng đắc lực. Ch?Thảo không những ?bên cạnh chia s?và hướng dẫn v?việc điều hành của SWEC, mà ch?cũng là người giới thiệu SWEC đến với các chuyên viên tâm lí đ?tư vấn chuyên môn cho các buổi hội thảo mà hội t?chức.

Nguyên nói: “Trên lớp thì ch?là một cô giáo rất tuyệt vời, còn ngoài lớp, ch?Thảo rất gần gũi và ấm áp, và mình xem ch?Thảo thật s?như một người ch?vậy. Cũng nh?vậy mà mình t?tin và cảm thấy thoải mái cởi m?hơn rất nhiều khi chia s?các vấn đ?mình đang gặp phải với ch?đ?xin ch?lời khuyên.”

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
Ch?Bích Thảo (áo xanh, trái, ngoài cùng) luôn đồng hành cùng cô em nh?trên mọi chiến tuyến

Có vậy mới thấy, đ?tạo ra những điều đặc biệt, cần phải có những người đặc biệt như Gia Nguyên, nhưng đ?tr?thành những người đặc biệt, Gia Nguyên cũng cần những người đặc biệt, “dám” k?cận, luôn bên cạnh đ?h?tr?sinh viên, không khác mấy so với một người bạn, người ch?như ch?Thảo vậy.

Những câu chuyện như th?này càng làm chúng ta thấm thía hơn câu “học thầy không tày học bạn”. Đôi khi, học bạn không phải là học t?những người bạn theo nghĩa đen, mà là học như cách Gia Nguyên học t?người “bạn” như ch?Thảo.

]]>
//volgac.com/chuyen-ve-mot-nguoi-chi-cung-la-mot-nguoi-thay/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/dot-kham-suc-khoe-dinh-ky-nam-2019-cua-sv-dai-hoc-tan-tao/ //volgac.com/dot-kham-suc-khoe-dinh-ky-nam-2019-cua-sv-dai-hoc-tan-tao/#respond Tue, 24 Sep 2019 03:57:28 +0000 //volgac.com/?p=16550 Dưới s?ch?đạo và hướng dẫn của Phòng y t?Trường Đại học Tân Tạo, câu lạc b?SWEC đã t?chức 2 buổi khám sức khỏe cho sinh viên tuân th?theo ch?th?s?3001-VP/YT ngày 30-10-1969 v?quản lý sức khỏe học sinh, sinh viên trong những năm học tại trường. Mục đích ch?yếu của buổi kiểm tra sức khỏe này là đ?ch?động tìm biện pháp chăm lo sức khỏe và kịp thời phát hiện những bệnh chưa phát sinh, hoặc bệnh cũ có nguy cơ tái phát (Thông tư liên b?.

Đ?thuận tiện cho các bạn sinh viên, chúng tôi đã t?chức hai buổi khám lần lượt tại Bệnh viện 7A – Quận 5 vào th?bảy ngày 7/9 và Bệnh viện Tân Tạo – Long An vào ch?nhật ngày 8/9. Hơn th?nữa, đ?buổi khám sức khỏe được diễn ra suôn s?và không ?đọng, SWEC đã thống kê và sắp xếp các sinh viên vào nhiều khung gi?khám khác nhau theo đăng ký trước đó. Thời gian khám t?8:00 – 11:30 & 13:30 – 16:00 cho c?hai ngày.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
Buổi khám sức khỏe tại Bệnh viện Tân Tạo (Ch?nhật – 8/9/2019)

Với đội ngũ các Bác sĩ tương lai là những bạn Sinh Viên Y Khoa đầy nhiệt huyết và dồi dào kinh nghiệm được đào tạo bởi chính Khoa Y – Trường Đại Học Tân Tạo kết hợp thực tập tại các bệnh viện lớn ?Hoa K? SWEC mong muốn mang lại cho các bạn một chất lượng khám không quá khác biệt so với ?bên. Là những sinh viên năm cuối tại Trường, với thời khóa biểu dày đặc và lịch trực căng thẳng, các bạn ấy vẫn không ngại dành thời gian tr?giúp hoàn thành buổi khám một cách trọn vẹn! Thay lời các bạn sinh viên khác, xin chân thành cảm ơn các bạn.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
Đội ngũ sinh viên Y khoa giàu kinh nghiệm và đầy huyết tâm tại Khoa Y Trường Đại Học Tân Tạo.

Đ?tiện lợi hơn cho người đến khám, chúng tôi đã thông báo trước quy trình khám nhằm giúp các bạn không b?ng? Ch?với 4 bước đơn giản sau đây, các bạn sinh viên Tân Tạo đã hoàn thành th?xong khám sức khỏe của mình:

  1. Tại bàn tiếp nhận: lấy phiếu khám
  2. Qua các trạm đo sinh hiệu, chiều cao cân nặng, khám các khoa.
  3. Nộp phiếu khám cho bác sĩ tại bàn đ?ch?kiểm tra và ký xác nhận.
  4. Đến phòng tham gia nghiên cứu, đánh giá trắc nghiệm tâm lý.

Đọc đến đây, có l?s?có không ít người thắc mắc v?“đánh giá trắc nghiệm tâm lý?là gì? Đây là một nghiên cứu thiên v?sức khỏe Tâm thần tâm lý được thực hiện bởi Nghiên cứu sinh Tiến sĩ Alice Tâm Vương t?đại học Queensland University of Technology ?một trong những trường Đại học danh tiếng hàng đầu ?Úc ?hợp tác với Ủy ban sức khỏe SWEC trường Đại Học Tân Tạo. Phần đánh giá tâm lý này không ch?phục v?mục đích nghiên cứu mà còn giúp SWEC thống kê được tình hình sức khỏe tâm lý ?tâm thần của các bạn sinh viên.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t
Sinh viên Tân Tạo tham gia đánh giá trắc nghiệm Tâm Lý, phục v?nghiên cứu Tâm lý tâm thần

“Study hard and play hard?là một trong những câu thần chú tâm đắc cúa sinh viên Tân Tạo. Không ch?chăm học, các bạn sinh viên còn không b?l?bất k?khoảnh khắc đáng giá nào của tuổi tr? Với s?h?tr?của các bạn tình nguyện viên năng động, SWEC đã t?chức thành công chương trình khám sức khỏe năm 2019 trong s?hài lòng của hầu hết các bạn sinh viên tham gia cũng như các bạn tham gia chương trình. Hãy cùng SWEC và sinh viên Tân Tạo tận hưởng những trải nghiệm tuyệt vời nhất!

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tCheers!

]]>
//volgac.com/dot-kham-suc-khoe-dinh-ky-nam-2019-cua-sv-dai-hoc-tan-tao/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/the-hien-su-dong-cam-nen-va-khong-nen-noi/ //volgac.com/the-hien-su-dong-cam-nen-va-khong-nen-noi/#respond Mon, 05 Aug 2019 04:44:22 +0000 //volgac.com/?p=14832 Khi một người mất đi, ngay c?viết hay nói thì cũng thật khó đ?biết chúng ta phải nói gì. Sau đây là một s?lời nên và không nên s?dụng khi ta th?hiện s?thương cảm với gia đình.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tNên nói gì đ?th?hiện s?thương cảm?

Mục tiêu của việc th?hiện s?thương cảm là th?hiện được tình cảm và quan tâm đối với tang quyến. Bạn có th?nói v?việc mình s?nh?người đã mất th?nào hoặc chia s?một s?k?niệm vui trước đây. Điều quan trọng nhất là bạn phải quan tâm đến tang quyến của người đã mất và bạn có th?sẵn sàng làm điểm tựa giúp đ?cho h?

  • ?Tôi rất tiếc v?mất mát này?/strong>. S?dụng câu này có v?hơi rập khuôn, th?nhưng nó lại th?hiện một cách đơn giản và hiệu qu?s?thương tiếc của bạn. Nếu bạn không tìm được lời nào khác, nói rằng “Bạn rất tiếc v?mất mát này?có th?th?hiện cho tang quyến biết rằng bạn cũng quan tâm.
  • “Tôi vẫn nghĩ đến bạn?/strong>. Cho tang quyến biết rằng bạn hiểu được cảm xúc khó khăn hiện tại của người đó đối với tình huống này có th?giúp người đó cảm thấy bớt cô độc hơn.
  • “Cô ấy/Anh ấy là một người tuyệt vời?/strong>
  • “Tôi s?nh?cô ấy/ anh ấy rất nhiều?/strong>
  • “Điều này thật khó khăn với bạn?/strong>. Hiểu được nỗi đau buồn của tang quyến có th?giúp rất nhiều. Nhiều người khi trải qua s?mất mát người thân s?cảm thấy cô đơn và cô độc ngay với cảm xúc của chính mình, và khi bạn nhận ra được điều đó s?giúp tang quyến cảm thấy đ?hơn đối với những cảm xúc đó.
  • “Tôi yêu bạn? Nếu bạn đ?thân thiết, nhắc nh?tang quyến rằng bạn yêu h?s?mang lại năng lượng mạnh m? Nỗi buồn có th?làm con người ta cảm thấy cô độc, và nhắc nh?h?rằng vẫn có người yêu thương h?cũng s?làm h?bớt cô độc hơn. (Câu này s?d?nói hơn khi đặt trong văn hóa ?các nước phương Tây như trong bài viết gốc)
  • “Khi bạn sẵn sàng, tôi rất muốn chúng ta gặp nhau và nói nhiều hơn v?người đã mất?/strong>. Nếu bạn không biết rõ v?người đã mất, đ?ngh?v?việc nghe tang quyến chia s?v?người thân của mình không những giúp tang quyến biết rằng bạn quan tâm mà một phần cũng s?giúp bạn đ?áp lực khi bạn không biết phải làm gì tiếp theo. Đồng thời cho tang quyến biết bạn s??bên h?trong tương lại có th?là một s?an ủi lớn lao trong khoảng thời gian nặng n?và đau thương này.

Không nên nói những điều gì?

Chúng ta thường lo ngại rằng mình s?“nói sai?và làm tổn thương tang quyến bởi h?đang trong một tình trạng xúc động quá mức, và ch?một vài lời nói cũng có th?gây tổn thương hơn cho h? Có 3 nguyên tắc chúng ta có th?tuân theo đ?tránh được các tình huống đó:

  1. Không được ph?nhận v?việc người đã mất đã thật s?qua đời.
  2. Không được ph?nhận v?nỗi đau của tang quyến
  3. Không được ph?nhận rằng cái chết này s?thay đổi cuộc sống của mọi người.

“Tôi hiểu bạn đang cảm thấy như th?nào?/strong>. Câu này có th?nghe giống một câu th?hiện s?thương cảm rất tốt, th?nhưng nó thường lại có tác dụng ngược lại. Con người khi trải qua s?mất mát đều có cảm giác đau buồn khác nhau, và bạn nên động viên tang quyến đối với trải nghiệm của từng người. Cách tốt hơn đ?th?hiện s?thương tiếc có th?là “Nếu bạn muốn nói v?cảm xúc của mình, hãy nh?rằng tôi s?luôn sẵn sàng đ?lắng nghe?

“Cô ấy/ anh ấy đã đến một nơi tốt hơn?/strong>. Nếu bạn không chắc v?việc tang quyến và người đã mất có thật s?tin vào kiếp sau hay không, câu nói này rất có kh?năng gây xúc phạm với người nghe. Thay vào đó, th?tìm hiểu thêm và nỗi đau của tang quyến, như vậy là đ?rồi.

“Bạn th?nào rồi??/strong>. Đối với hầu hết tang quyến, câu tr?lời s?đều là “không ổn? Dù bạn thật s?muốn biết nỗi đau của tang quyến th?nào, câu nói này lại làm cho tang quyến có xu hướng c?gắng kiềm nén nỗi buồn nhiều hơn.

“Gi?thì bạn nên tiếp tục với cuộc sống của chính mình?/strong>. Đặc biệt là sau một quá trình bệnh kéo dài, cái chết có v?là một s?giải thoát. Th?nhưng, một người đang đau buồn cần thời gian và không gian đ?vơi đi nổi đau. Nên an ủi và h?tr?tang quyến trong khoảng thời gian và không này của chính h?

“Tôi không biết tôi s?th?nào nếu [người thân tương tự] của tôi qua đời?/strong>. Câu này có th?rất đúng với bạn, bạn s?không biết làm gì nhưng đồng thời câu nói này cũng không giúp được gì trong việc an ủi tang quyến của người đã mất hiện tại. Thực t?mà nói, câu nói này càng làm cho tang quyến cảm thấy b?cô lập nhiều hơn trong chính cảm xúc đau buồn của bản thân. Thay vào đó, th?tìm hiểu v?nỗi đau của h?và cho biết rằng bạn có th?là nguồn động viên và an ủi cho h?khi h?cần.

“Ít nhất là cái chết này cũng diễn ra nhanh nên nó không quá đau đớn/chậm và bạn đã có cơ hội đ?nói lời tạm biệt?/strong>. Việc người thân mất đi là một trải nghiệm khó khăn, không cần biết nó đến như th?nào. Dù rằng bạn muốn giúp tang quyến nhìn vào mặt tốt, h?vẫn s?cần thời gian đ?đau buồn.

“Đừng lo lắng, bạn s?cảm thấy đ?hơn thôi?/strong>. Dù rằng bạn muốn giúp tang quyến nhìn v?tương lai thì việc h?cần thời gian và không gian đ?vượt qua thì vẫn rất quan trọng. Đừng ép h?phải quên đi nỗi đau và cảm thấy tốt hơn.

Nguồn: everplans.com

]]>
//volgac.com/the-hien-su-dong-cam-nen-va-khong-nen-noi/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/ban-can-buc-pha-khoi-nhung-gioi-han-dang-kiem-ham-ban/ //volgac.com/ban-can-buc-pha-khoi-nhung-gioi-han-dang-kiem-ham-ban/#respond Wed, 31 Jul 2019 02:14:01 +0000 //volgac.com/?p=14762 Bạn có bao gi?cảm thấy b?tắc v?một điều nào đó trong cuộc sống và không biết phải làm th?nào?

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tCó những điều bạn muốn thực hiện, có những ước mơ ch?bạn biến thành hiện thực, nhưng hoàn cảnh hiện tại dường như đang ngăn cản bạn đi đến mục tiêu của mình.

Có th?là vì công việc, s?nghiệp, những quyết định, các mối quan h? hoặc ch?là cuộc sống xô b?cản tr?bạn tập trung vào những điều thực s?cần thiết. Bạn không hạnh phúc, thậm chí kiệt sức và cần một s?thay đổi. Bạn cần một s?bức phá. Đây có phải là những điều đúng với bạn lúc này không?

Bạn muốn làm nhiều điều hơn và làm những điều to lớn hơn, nhưng ngay lúc này bạn lại cảm thấy như không th?được vì bất c?lý do gì. Nếu bạn cảm thấy như vậy thì trước hết tôi muốn đảm bảo rằng bạn không cô đơn đâu. Hầu như tất c?mọi người đều s?trải qua cảm giác này tại một s?thời điểm trong cuộc sống của h? vì bởi con người được sinh ra đ?lớn lên, trưởng thành, và phát triển thành một phiên bản tốt hơn, hoàn hảo hơn của chính mình. Lấy thuyết tiến hóa làm ví d? nó cho thấy con người tiến hóa theo thời gian đ?thích nghi, tồn tại và phát triển trên Trái Đất.

Cuộc sống của mỗi người cũng như th? chúng ta có những mục tiêu, ước mơ và khát vọng khác nhau, nhưng tất c?đều dẫn đến cùng một kết qu?– tr?nên tốt hơn so với những gì chúng ta có trước đây, c?v?s?hạnh phúc, giàu có, tình yêu,… Vậy tại sao một s?người trong chúng ta lại có những khoảng thời gian khó tiến v?phía trước hơn? Đ?tr?lời điều đó, chúng ta cần xem xét lại những giới hạn đã và đang kìm hãm chính chúng ta.

Giới hạn là gì?

Nhìn bên ngoài, giới hạn là những th?ngăn cản bạn làm một điều gì đó; nhưng, nếu bạn đào sâu hơn, bạn s?thấy rằng giới hạn là những th?khiến bạn b?bó buộc trong một vòng lặp.

Chúng khiến bạn b?b?tắc khi đối mặt với cùng một vấn đ? có cùng lựa chọn và lặp đi lặp lại những hành động tương t? Giới hạn bó buộc hoàn cảnh hiện tại của bạn, điều đó cũng có nghĩa là chúng bó buộc chất lượng cuộc sống của bạn.

Nhưng, ?đây, một cái nhìn sâu sắc khác được tìm thấy t?những người luôn tạo ra s?đột phá: thực t?của bạn bắt nguồn t?nhận thức của bạn.

Thực t?hoàn toàn không quan trọng, mà là cách bạn nhìn nhận nó. Vì vậy, có th?nói rằng việc bạn kiểm soát cách nhìn nhận vào mọi vấn đ?s?là chìa khóa cho s?đột phá của bản thân.

Một s?người tiến v?phía trước d?dàng hơn nhiều so với những người khác, vì bởi h?có th?kiểm soát cách nhìn nhận vấn đ?tốt hơn mọi người xung quanh. H?có th?thay đổi suy nghĩ của mình đ?xem xét mọi điều, ngay c?những tình huống tiêu cực nhất, và biến chúng thành một điều gì đó tích cực.

Tin tốt là bởi vì tất c?các giới hạn bắt đầu t?tâm trí của bạn, điều đó nghĩa là bạn có th?học cách kiểm soát cách bạn nhìn nhận những hạn ch?của mình. Và “chiếc khung đột phá?s?là th?bạn cần quan tâm.

Chiếc khung đột phá

Chiếc khung này s?đưa ra những thay đổi tổng th? giúp chuyển hóa bất k?giới hạn nào bạn gặp phải thành một cơ hội đ?phát triển bản thân. Với những điều này, bạn s?thay đổi được suy nghĩ của mình đ?thoát khỏi những th?kìm hãm bạn và tập trung vào các mục tiêu chính yếu nhất.

  1. Tìm kiếm cơ hội tiềm ẩn

Khi đối mặt với một thách thức hoặc thất bại, một người thường quan tâm vào những điều tiêu cực hoặc những thiếu sót. Nhưng đó là cuộc sống! S?luôn có những khó khăn và thất bại, vậy tại sao bạn không rèn luyện suy nghĩ của mình đ?hướng tới những cơ hội thay vì s?hạn ch?của bản thân?

Với mỗi chướng ngại, luôn có một cơ hội tiềm ẩn đang ch?được khám phá. Hãy nh?rằng đồng tiền luôn có hai mặt, và chúng ta có th?lựa chọn chiến đấu đến cùng hoặc t?b? Nhưng bạn có th?tìm thấy một cơ hội trong bất k?khó khăn nào mà bạn phải đối mặt.

Đ?tìm ra cơ hội của chính mình, hãy học cách tr?lời những câu hỏi sau:

  1. Điều gì đang ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn ngay thời điểm này? Ví d? “Giới hạn của tôi là ?[vật cản] Bởi vì ?[lý do kiềm hãm]?/li>
  2. Những giới hạn đó đang ngăn cản bạn làm điều .gì? Ví d?“Nó ngăn tôi khỏi …[điều mà bạn muốn làm?
  3. Đâu là bước ngoặt? Bước ngoặt là một tr?ngại chính mà nếu vượt qua, nó s?m?ra những cơ hội mới. Vì vậy, bạn ch?cần tìm ra bước ngoặt trong giới hạn mà bạn phải đối mặt, đ?tạo ra một cơ hội mới. Ví d? “Nếu tôi có th?như?[mục tiêu nào đó] thì tôi đã có th??[cơ hội mới].
  4. Khẳng định lại cơ hội. Ví d? Tôi có cơ hội để?[cơ hội mới] nh?vào?[điều tôi đã đạt được trước đó].

Bằng cách khẳng định lại cơ hội, nó không ch?củng c?ý chí của bạn, mà còn tạo ra động lực thúc đẩy bạn thoát ra khỏi giới hạn của bản thân.

S?rất ảnh hưởng đến tinh thần của bạn khi phải đối mặt với một tr?ngại; và bạn càng b?mắc kẹt trong đó càng lâu, thì càng mất nhiều công sức và năng lượng. Vì vậy, trải qua bước đầu tiên của việc tìm kiếm cơ hội tiềm ẩn của bạn s?giúp khơi dậy ngọn lửa nhiệt huyết, điều này s?thúc đẩy bạn tập trung hơn trong các bước tiếp theo (bước 2 đến 4).

  1. Đưa ra l?trình cho s?tiến b?/strong>

Bây gi?bạn đã tìm thấy một cơ hội tiềm ẩn, bước tiếp theo là hãy lên k?hoạch cho nấc thang tiến b?của bạn. Điều này nghĩa là bạn nên có một k?hoạch c?th?v?cách bạn muốn đạt được cơ hội đó! Và tất c?bắt đầu với việc tạo các mục tiêu có th?đạt được. Bí quyết đầu tiên đ?tạo các mục tiêu là tìm ra ngôi sao Bắc Đẩu của bạn.

Sao Bắc Đẩu là th?s?hướng dẫn bạn đi tới kết qu?cuối cùng và đảm bảo bạn luôn tập trung với những mục tiêu của mình, trong giới hạn những việc bạn muốn làm. Sao Bắc Đẩu là mục tiêu lớn mà tất c?các mục tiêu nh?hơn s?liên kết với nhau đ?cùng hướng đến.

Bí quyết tiếp theo là nếu bạn muốn cắn một miếng thịt lớn, thì hãy chia nh?miếng th?đó ra và cắn nhiều lần. Đ?duy trì s?nhất quán, hãy chia mục tiêu cuối cùng của bạn thành các phần nh?có th?đạt được và tiến lên t?đó – đây là cách cầu thang của s?tiến b?được hình thành.

Bạn càng cắn miếng thịt mục tiêu của mình một cách cẩn thận và chính xác, bạn s?càng tiến b?và thành công hơn trong việc hoàn thành mục tiêu của mình.

Một khi bạn đã sắp xếp k?hoạch của mình với các mục tiêu, đây là lúc đ?bắt đầu hành động. Và, bước này s?đòi hỏi năng lượng và s?tập trung cao đ?của bạn. Đây cũng là phần mà nhiều người trong chúng ta thất bại hoặc b?cuộc giữa chừng vì năng lượng và s?tập trung của chúng ta có giới hạn. Vì vậy, bạn cần đảm bảm rằng bạn đang hướng đến những mục tiêu phù hợp và vừa sức.

  1. Đầu tư năng lượng, ưu tiên thời gian

Đây là bước th?ba của chiếc khung đột phá. S?đột phá đòi hỏi năng lượng và n?lực tập trung trên mức bình thường mà bạn s?dụng, nếu không, nó s?không được gọi là đột phá. Vì vậy, bạn không th?lãng phí tài nguyên quý giá của mình vào những phiền toái hoặc s?phân tán. Đây là lý do tại sao s?tập trung là vũ khí tối thượng của bạn vì nó tối đa hóa hiệu năng của bạn.

 Thời gian là th?chúng ta không bao gi?có th?lấy lại, do đó ta phải dùng chúng một cách có cân nhắc. Chúng ta lãng phí thời gian khi chúng ta phân b?nó vào những điều sai lệch. Điều này có th?là do k?hoạch của bạn chưa tốt hoặc bạn đang ưu tiên làm những điều kém quan trọng. Vì th?hãy thực s?tập trung, đầu tư năng lượng và thời gian của bản thân đúng cách.

Đặt năng lượng lên hàng đầu bởi nếu bạn không th?tập trung thì dù bạn có tất c?thời gian trên cuộc sống này cũng không th?s?dụng tốt được. Bạn cũng s?lãng phí nó vì nó được s?dụng không hiệu qu?

Loại b?những phiền nhiễu, chia nh?việc ra bởi s?tập trung của chúng ta là ngắn hạn. Giảm tải cho b?não của bạn bằng cách s?dụng các công c?h?tr?như ứng dụng, tạp chí, thiết b?ghi âm đ?b?não của bạn không b?tràn ngập thông tin. Tiếp tục lặp lại thói quen này đ?xây dựng s?tập trung của bạn.

Khi bạn đã học được cách tối đa hóa năng lượng của mình, hãy tập luyện đ?hiểu cách dành thời gian, đặt ưu tiên và s?dụng sức mạnh của nó. Ch?ra những công việc quan trọng hơn và ưu tiên làm những công việc đó. Khi bạn đã liệt kê các ưu tiên của mình, hãy chắc chắn lên lịch cho chúng theo từng phần, vào mỗi tuần đ?thực hiện chúng.

Bây gi?bạn đã thiết lập cơ hội, thực hiện các mục tiêu dưới s?tập trung cùng năng lượng và thời gian của mình. bước cuối cùng của s?đột phá này là đảm bảo nó s?được duy trì bền vững.

  1. Tạo ra động cơ t?duy trì

Trong cuộc sống, chắc chắn chúng ta không th?ch?bức phá một lần duy nhất rồi lụi tàn; do đó, chúng ta cần duy trì và phát triển s?đột phát của bản thân. Trên con đường đạt được s?đột phá của mình, bạn s?gặp phải những thách thức và tr?ngại mới đòi hỏi s?tư duy và k?hoạch ứng biến.

S?đột phá đòi hỏi một hướng đi nhất quán theo thời gian đ?đảm bảo s?bền vững; nếu không, bạn có th?tạo ra một bước đột phá nhưng lại rơi vào cái bẫy trượt ngược tr?lại. Và, ch?cần có ý chí là không đ? Bạn cần một h?thống đ?h?tr?và nuôi dưỡng s?đột phá trong bạn.

Đây là lý do tại sao chúng ta cần Động cơ t?duy trì. Và hai yếu t?tạo thành động cơ này là Động lực và Thói quen.

Động lực được hình thành t?việc tiếp tục phát triển và tiến b?trong cuộc sống của bạn, đó là những thành tích bạn đạt được. Bạn càng có nhiều kinh nghiệm phát triển, bạn càng có nhiều động lực đ?tiếp tục.

Và thói quen là th?giúp bạn tạo ra đà di chuyển. Bạn có th?tạo ra một vòng lặp phát triển bằng cách có những thói quen neo gi?s?phát triển của bạn. Và, luôn luôn kết hợp ghi chú việc thực hiện những thói quen này đ?bạn nhận thức được s?tiến b?của mình. Điều đó s?làm cho s?phát triển của bạn tr?nên c?th?

Bắt đầu bằng cách xác định các thói quen quan trọng có th?giúp nuôi dưỡng s?trưởng thành của bạn và chắc chắn thực hiện chúng trong lịch trình hàng ngày của bạn. Theo dõi s?tiến đ?hàng ngày hoặc hàng tuần của bạn đ?gi?đà phát triển.

Trong một tháng, bạn s?thấy những thay đổi đang diễn ra. Trong 2 tháng, 3 tháng tr?lên, bạn s?có th?thấy các cột mốc đạt được và chạm đến mục tiêu cuối cùng mà bạn đã đặt ra t?đầu – cơ hội của bạn.

Lặp lại và trưởng thành

Bốn bước của chiếc khung đột phá có th?được s?dụng bất c?khi nào bạn gặp phải tr?ngại, bất k?bạn đang ?trong tình huống nào.

S?đột phá không nên có một điểm kết thúc. Bạn có th?vượt qua tr?ngại ngày hôm nay, nhưng phải đối mặt với th?thách mới 3 tháng sau đó, và đó là điều bình thường vì đây là cách giúp bạn biết mình tiến b?trong cuộc sống mỗi khi bạn hoàn thành những việc khó khăn hơn. Những điều này s?nâng bạn lên một tầm cao mới.

Với chiếc khung đột phá, bạn s?có th?thoát khỏi những hạn ch?hiện tại của mình và bắt đầu theo đuổi những mục tiêu thực s?quan trọng với bạn mà không cần phải th?nghiệm những phương pháp rủi ro.

Vì vậy, đừng sống trì hoãn nữa! Đã đến lúc đ?thấy s?đột phá của bạn! Hãy bắt đầu hành trình thay đổi cuộc sống của chính mình!

Nguồn: lifehack.org

]]>
//volgac.com/ban-can-buc-pha-khoi-nhung-gioi-han-dang-kiem-ham-ban/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/tuyen-thanh-vien-nhom-cap-cuu-suc-khoe-tam-ly/ //volgac.com/tuyen-thanh-vien-nhom-cap-cuu-suc-khoe-tam-ly/#respond Mon, 01 Jul 2019 08:00:21 +0000 //volgac.com/?p=13476 S?ra đi của sinh viên Y4 Đặng Dư Phúc Lộc của Lộc là lời nhắc nh?chúng ta hãy quan tâm đến mọi người xung quanh, đ?hạn ch?những tình huống đau lòng tương t?xảy ra. Nhận thấy những tr?ngại v?tâm lý ngày càng tăng lên trong mọi ngành ngh? k?c?học sinh-sinh viên, SWEC đang phối hợp với trung tâm Tham vấn Tâm lý Touching Soul Center (TSC) đ?t?chức khóa học v?“Cấp cứu sức khỏe tâm thần??First Aid for mental health dành cho thành viên cũng như những ai hiểu được tầm quan trọng của việc h?tr?tâm lý và phòng ngừa t?sát. Chúng tôi s?t?chức tuyển chọn những bạn có kh?năng, tâm huyết, và mong muốn giúp đ? ứng phó các tình huống khủng hoảng v?tâm lý như cơn hoảng loạn (panic attack), ý nghĩ t?sát (suicidal ideation).sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Bên cạnh những khóa huấn luyện “Buổi làm việc đầu tiên? “Kĩ năng lắng nghe? “Tham vấn cho người b?stress? và sắp tới là “Cấp cứu Sức khỏe Tâm lý? TSC còn nhận lời dẫn dắt phần liệu pháp cảm xúc nhóm (group therapy) nhằm xoa dịu và nâng đ?cho những người có mặt tại buổi L?tưởng nh?bạn Phúc Lộc. Theo nguyện vọng của bản thân, thân xác của bạn đã được gửi đến cho b?môn Giải phẫu Đại học Y Dược TPHCM. Điều này phần nào th?hiện ước mơ to lớn được cống hiến hết mình cho y khoa của Lộc. Lộc yêu ngành y đến như vậy, th?nên ai đã từng biết đến bạn cũng có th?hiểu được bạn đã c?gắng như th?nào đ?hoàn thành con đường y nghiệp cao c?và thiêng liêng.

Được s?cho phép t?phía gia đình, U?ban sức kho?– Safety and Wellness Committee đã t?chức buổi L?Tưởng Nh?vào 9h sáng ngày 09 tháng 06 năm 2019 tại Tu viện N?T?Bác Ái Vinh Sơn. L?Tưởng Nh? hay Celebration of Life, không ch?là một dịp đ?những người ?lại có th?chia s?những k?niệm đẹp, những tình cảm chưa kịp gửi đến Lộc, mà còn là cơ hội đ?SWEC có th?h?tr?nâng đ? xoa dịu cảm xúc cho những người tiếc thương Lộc. Với s?hiện diện của ph?huynh Lộc cùng Quý Thầy Cô, bạn bè thân hữu, buổi l?được thực hiện trong một không khí ấm cúng, nhưng cũng không kém phần trang trọng và đầy cảm xúc.sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tChúng tôi s?cập nhật thông tin v?việc tuyển chọn thành viên cho Đội Cấp cứu Sức khỏe Tâm thần trên FB SWEC (chèn link //www.facebook.com/TTUSWEC/).

Mọi vấn đ?cần tư vấn, xin đừng ngại liên h?với chúng tôi trực tiếp tại page hoặc gửi qua link: //goo.gl/forms/E34e7NJLYNZ8g0s02
Bạn không cô đơn. Chúng tôi quan tâm đến bạn!

]]>
//volgac.com/tuyen-thanh-vien-nhom-cap-cuu-suc-khoe-tam-ly/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/buoi-tap-huan-ky-nang-lang-nghe/ //volgac.com/buoi-tap-huan-ky-nang-lang-nghe/#respond Wed, 08 May 2019 02:36:56 +0000 //volgac.com/?p=13006 Đ?ngày càng hoàn thiện bản thân và h?tr?tốt nhất cho các bạn sinh viên, SWEC đã và đang t?chức những buổi tập huấn hàng tháng dành cho thành viên và tình nguyện viên. Tiếp nối những ch?đ?trước như ?a href="//volgac.com/buoi-huan-luyen-so-cuu-ve-tam-ly/" >Sơ cứu tâm lý?, khóa học ?a href="//www.facebook.com/thuchanhtamly/" target="_blank" >Buổi làm việc đầu tiên?tại TSC – Touching Soul Center , ?a href="//volgac.com/huan-luyen-ki-nang-thong-bao-tin-xau/" >K?năng thông báo tin xấu? hay ?a href="//volgac.com/tap-huan-ve-tiep-can-nghien/" >Tiếp cận Nghiện?, “K?năng lắng nghe?được chúng tôi chọn làm ch?đ?của tập huấn tháng 5 năm 2019. SWEC đã rất may mắn khi được Tâm lý gia Đặng Khánh An của trung tâm TSC dành thời gian t?chức một buổi tập huấn thật b?ích v?k?năng này.sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Lắng nghe là một k?năng mà ai cũng dùng đến, t?trong giao tiếp cho đến công việc như ngành dịch v? tư vấn khách hàng; t?trò chuyện thông thường cho đến những buổi h?tr? nâng đ?v?tâm lý. Mặc cho việc thường xuyên lắng nghe, không nhiều người thật s?hiểu được k?năng tinh t?này. Hầu hết mọi người ch?lắng nghe thông tin mà không nhận ra rằng lắng nghe cảm xúc cũng thật quan trọng trong việc h?tr?tâm lý, giải quyết vấn đ? Có th?ví von rằng lắng nghe gồm “lắng?và “nghe? “nghe?là tiếp thu thông tin còn “lắng?là những cảm xúc sâu hơn lắng đọng lại t?thông tin ấy.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Lắng nghe hiệu qu?cũng có những nguyên tắc c?th? Một trong s?đó là tôn trọng: tôn trọng người đối diện, và quan trọng không kém là tôn trọng chính bản thân mình. Biết giới hạn của giao tiếp cũng là một nguyên tắc cần thiết đ?người lắng nghe không b?cuốn theo trong quá trình lắng nghe cảm xúc. Nguyên tắc này v?cơ bản nghĩa là xác định được mục tiêu, vai trò cũng như các quyền được phép trong khi giao tiếp. Ngoài ra còn nhiều nguyên tắc khác cần tuân th?đ?đạt được trải nghiệm lắng nghe cảm xúc hiệu qu?nhất.

Khi nhìn rộng hơn, lắng nghe không ch?đơn thuần là lắng nghe mà nằm trong một tổng th?lớn hơn của việc giao tiếp, bao gồm lắng nghe, phản hồibộc l?bản thân. Dù với từng bối cảnh giao tiếp c?th?có những môi trường, đối tượng hay mục đích khác nhau thì ba bước trên luôn vô cùng căn bản và cần thiết. Lắng nghe lời nói và “nghe?luôn c?những ngôn ng?không lời đ?tiếp thu được thông tin và cảm xúc. Phản hồi những điều ghi nhận được đ?bản thân không gi?lại quá nhiều, gây quá tải cảm xúc, và bộc l?suy nghĩ, cảm xúc của bản thân đ?phá b?dần những rào cản, dần xây dựng niềm tin cho người đối diện cảm thấy thoải mái s?chia hơn.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

“Giao tiếp là một k?năng, ch?không phải k?thuật?/em>. Giao tiếp cần s?áp dụng hiệu qu? linh hoạt các k?năng căn bản trên đ?hiểu, duy trì, và phát triển cuộc trò chuyện mà không một khuôn mẫu hay kịch bản nào có th?thay th?được. Bên cạnh đó, k?năng lắng nghe nói riêng và giao tiếp nói chung cũng cần s?sẵn sàng lắng nghe, tiếp nhận của người thực hành. Một người phải sẵn sàng lắng nghe bản thân mình trước khi có th?sẵn sàng lắng nghe người khác.

Trong buổi tập huấn, các thành viên SWEC còn được giảng rộng hơn v?một s?nguyên tắc cơ bản cần chú ý khi thực hành lắng nghe và làm việc v?lĩnh vực tâm lý. Nhóm học với s?lượng vừa phải đã cho phép các học viên được trực tiếp đóng vai tình huống đ?Tâm lý gia sửa chi tiết từng vấn đ?còn mắc phải. Điều này đã khiến cho buổi tập huấn sinh động, thú v? và hiệu qu?hơn nhiều. SWEC s?tiếp tục t?chức và tham gia những buổi tập huấn tâm lý trong tương lai của trung tâm Touching Soul Center.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

————————————————————

Mọi vấn đ?cần tư vấn, xin đừng ngại liên h?với chúng tôi trực tiếp tại trang //www.facebook.com/TTUSWEC/ hoặc gửi qua link: //goo.gl/forms/E34e7NJLYNZ8g0s02

Bạn không cô đơn. Chúng tôi quan tâm đến bạn!

]]>
//volgac.com/buoi-tap-huan-ky-nang-lang-nghe/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/workshop-suc-khoe-sinh-san-2019/ //volgac.com/workshop-suc-khoe-sinh-san-2019/#respond Mon, 25 Mar 2019 02:23:27 +0000 //volgac.com/?p=12643

Tại Tân Tạo, chúng tôi cho rằng phát triển giới tính là một s?phát triển hoàn toàn t?nhiên trong quá trình trưởng thành. Vì th? giáo dục giới tính s?giúp cho các bạn tr?học hỏi thêm v?s?phát triển th?chất, bao gồm c?kiến thức v?giới tính và sinh sản, những định hướng tính dục, các mối quan h?xung quanh, v?tình bạn, và v?c?những vấn đ?xã hội.

Khi được giáo dục giới tính, những bạn tr?s?được học v?chính bản thân mình và học hỏi được những kiến thức cũng như k?năng cần thiết đ?các bạn có th?tương tác với người khác theo một cách tích cực, tôn trọng và thông cảm.

Đối với các bạn học sinh TTS ?lứa tuổi v?thành niên, đang trong giai đoạn định hình nhân cách của bản thân cũng như đang trong đ?tuổi tò mò tìm hiểu cuộc sống xung quanh, thêm vào bối cảnh sinh hoạt ?ký túc xá tiềm tàng nhiều nguy cơ dẫn đến suy nghĩ lệch lạc trong nhận thức, có th?dẫn đến sai lầm với hậu qu?nghiêm trọng. Chúng tôi cho rằng việc t?chức giáo dục giới tính và sức kho?sinh sản là vô cùng quan trọng và cần thiết.

Với lí do như trên, vào th?bảy, ngày 16 tháng 3 vừa qua, Ủy ban Sức khỏe SWEC – Safety and Wellness Committee đã t?chức buổi Workshop SỨC KHỎE SINH SẢN – REPRODUCTIVE HEALTH với s?tham gia của nhiều bạn học sinh, sinh viên Trường Đại học Tân Tạo.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tĐ?/i>ng chủ?/i>t?/i>ch SWEC Ph?/i>m H?/i>ng Gia Nguyên gi?/i>i thi?/i>u về?/i>SWEC

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Buổi workshop nhận được s?ủng h?của đông đảo các bạn học sinh – sinh viên. Hàng th?2, t?trái qua, Bác sĩ Nguyễn Hà Ngọc Thiên Thanh – giảng viên b?môn Ph?sản Khoa Y Đại học Tân Tạo.

Sau khi sinh hoạt chung và được BS. Thiên Thanh giới thiệu một cái nhìn tổng quát v?sức kho?sinh sản, các bạn học sinh, sinh viên được chia v?phòng nh?và luân phiên tham gia các hoạt động được t?chức ?các phòng đó, bao gồm: các biện pháp tránh thai hiệu qu? an toàn tình dục, tổng quan v?chu kì kinh nguyệt, những bệnh ph? nam khoa thường gặp và s?thay đổi tâm sinh lý ?tuổi dậy thì.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Bác sĩ Nguyễn Hà Ngọc Thiên Thanh tr?trung và thân thiện. Ch?hiện đang là giảng viên b?môn Ph?Sản của khoa Y Đại học Tân Tạo.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Phòng “Các bi?/i>n pháp tránh thai hi?/i>u qu?/i>? gi?/i>i thi?/i>u cách sử?/i>d?/i>ng bao cao su đúng cách.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Phòng “Sự?/i>thay đ?/i>i tâm sinh lý tu?/i>i d?/i>y thì?gi?/i>i thi?/i>u v?các chuy?/i>n bi?/i>n c?/i>a cơ thể?/i>chúng ta trư?/i>c khi trư?/i>ng thành.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Sự?/i>tò mò, ham h?/i>c h?/i>i c?/i>a các b?/i>n h?/i>c sinh ?sinh viên?/i>

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

… đã giúp cho các tr?/i>m c?/i>a workshop trở?/i>n vô cùng thú vị?/i>và đ?/i>y sôi đ?/i>ng.

Đặc biệt, các bạn đã có cơ hội thực hành những phương pháp an toàn tình dục ph?biến như học cách đeo bao cao su và tham gia các trò chơi vui nhộn, gần gũi nhưng ẩn chứa nội dung giáo dục vô cùng ý nghĩa. S?tò mò, ham học hỏi của các bạn học sinh ?sinh viên cùng với s?nhiệt tình chia s?của các bạn sinh viên trong từng phòng đã giúp cho các trạm của workshop tr?nên vô cùng thú v?và đầy tương tác.

sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?t

Các b?/i>n h?/i>c sinh đang th?/i>c hành cách đeo bao cao su đúng cách.

Buổi workshop đã kết thúc thành công tốt đẹp phần lớn là nh?s?quan tâm, nhiệt tình tham gia của các bạn học sinh, sinh viên. Thông qua buổi workshop này, SWEC chúng tôi mong muốn đã mang lại cho các bạn một cái nhìn tổng quan và hiệu qu?nhất v?giáo dục giới tính

Đừng ngần ngại, hãy cho chúng tôi biết bạn những suy nghĩ của các bạn v?workshop này cũng như những điều mà các bạn mong muốn SWEC chia s?trong tương lai. Nếu có bất kì điều gì nhắn nh?hoặc cần chia s? chúng tôi luôn ?đây lắng nghe nỗi lòng của các bạn.

//goo.gl/forms/E34e7NJLYNZ8g0s02

Một lần nữa, SWEC xin gửi đến các bạn lời cảm ơn chân thành nhất vì đã sát cánh cùng chúng tôi. Mong các bạn s?ủng h?SWEC nhiều hơn trong tương lai.

 

]]>
//volgac.com/workshop-suc-khoe-sinh-san-2019/feed/ 0
Swec – Đại học Tân Tạo //volgac.com/huan-luyen-ve-dong-luc-va-muc-tieu/ //volgac.com/huan-luyen-ve-dong-luc-va-muc-tieu/#respond Mon, 28 Jan 2019 02:53:07 +0000 //volgac.com/?p=12137 sng b?c tr?c tuy?n t?t nh?tMỗi chúng ta ai cũng mang trong mình những hy vọng và hoài bão lớn lao mà đôi khi quá gian truân đ?đạt được.  Bên cạnh đó, chúng ta cũng có những nhiệm v?và mục tiêu nh?hơn, kh?thi hơn trên đường đạt đến giấc mơ lớn. Tuy vậy, có lúc những nhiệm v?tưởng chừng như đơn giản lại tr?nên d?dang. Một trong những lý do hay gặp nhất có l?là “thiếu động lực?  Theo khảo sát của SWEC trong năm nay, vấn đ?“thiếu động lực?hoá ra lại rất ph?biến ?những sinh viên Y khoa. Vào ch?nhật ngày 19 tháng 12, ch?Phương Lê- một trong những c?vấn của SWEC ?M? đã có một buổi chia s?chuyên sâu v?mục tiêu và động lực.

Ch?Phương Lê hiện là nghiên cứu sinh ngành Tâm lý Xã hội tại Đại học bang Ohio. Luận án của ch?chuyên v?mục tiêu và động lực, nên chúng tôi đã học được rất nhiều t?kinh nghiệm nghiên cứu của ch?

Động lực được định nghĩa là “lực hút hoặc đẩy của một s?vật hiện tượng; là nguồn năng lượng khiến một vật di chuyển theo một hướng nhất định?Higgins, 2006) hoặc nói ngắn gọn, nó là một nội lực tinh thần đẩy chúng ta đến với mục tiêu của chúng ta.  Vậy, động lực và mục tiêu gắn bó chặt ch?với nhau, và chúng ảnh hưởng đến hành trình theo đuổi mục tiêu của mỗi cá nhân.Mỗi loại mục tiêu s?có một kiểu động lực riêng và mỗi một cá nhân s?có cho mình một t?hợp mục tiêu-động lực phù hợp.  Hơn nữa, mỗi một kiểu động lực s?có th?mạnh ?những hoàn cảnh và tình huống khác nhau.  Bên cạnh đó, những mục tiêu lớn lâu dài có th?được chia ra thành nhiều mục tiêu nh?ngắn hạn, d?hoàn tất hơn nh?vào việc có động lực tốt hơn.

Suốt buổi tập huấn, ch?Phương Lê chuẩn b?nhiều hoạt động v?động lực trong cuộc sống và công việc của từng thành viên SWEC.  Những phản hồi này không những khiến buổi tập huấn thêm tính tương tác, mà còn giúp làm rõ những khái niệm phức tạp.  Quan trọng hơn hết, ch?Phương Lê còn dành thời gian tư vấn riêng cho từng thành viên, nhằm giúp chúng tơi vượt qua những tr?ngại cũng như giải đáp những thắc mắc còn tồn đọng.

Buổi tập huấn không những giàu kiến thức thực t? mà còn truyền rất giàu cảm hứng.  Các thành viên của SWEC đang nhiệt tình ứng dụng kiến thức vừa học vào cuộc sống, học tập, và chúng tôi hy vọng có th?chia s?chúng cho những bạn sinh viên khác.

Các bạn có th?tìm hiểu bài giảng của ch?Phương Lê ?đây

]]>
//volgac.com/huan-luyen-ve-dong-luc-va-muc-tieu/feed/ 0